Đại học Ngoại thương (FTU) là một trong những trường top đầu đào tạo khối ngành kinh tế. Các khoa của đại học ngoại thương luôn thu hút được rất nhiều thí sinh đăng kí. Sinh viên FTU có cơ hội việc làm tốt cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Nếu bạn đang quan tâm FTU đang có những ngành nào, ra trường làm nghề gì? Hãy cùng Edu Review tìm hiểu những ngành học nổi bật của FTU nhé!
Đại học Ngoại thương (FTU) là một trong những trường top đầu đào tạo khối ngành kinh tế. Các khoa của đại học ngoại thương luôn thu hút được rất nhiều thí sinh đăng kí. Sinh viên FTU có cơ hội việc làm tốt cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Nếu bạn đang quan tâm FTU đang có những ngành nào, ra trường làm nghề gì? Hãy cùng Edu Review tìm hiểu những ngành học nổi bật của FTU nhé!
Đây là ngành mới thêm vào chương trình đào tạo, xây dựng trên cơ sở ở Logistic và quản lý chuỗi cung ứng của các trường đại học tiên tiến trên thế giới. Điểm nổi bật của ngành học là mô hình học tập và trải nghiệm thực tiễn.
Tính ứng dụng trong học tập rất cao bởi được đào tạo theo chứng chỉ của Liên đoàn vận tải thế giới. Trong quá trình học, sinh viên được tổ chức đi tham quan các cảng biển, kho lưu hàng, trạm thông quan… Sinh viên có thể dễ dàng thích nghi với môi trường quốc tế đa văn hóa sau khi tốt nghiệp.
Phương thức 1. Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT dành cho thí sinh tham gia/đoạt giải trong kỳ thi HSG/thi KHKT quốc gia, đạt giải trong kì thi HSG cấp tỉnh/thành phố lớp 11 hoặc 12. Thí sinh thuộc hệ chuyên của trường THPT trọng điểm quốc gia/THPT chuyên.
Phương thức 2. Xét tuyển kết hợp giữa Chứng chỉ Ngoại ngữ quốc tế và kết quả học tập/chứng chỉ năng lực quốc tế dành cho thí sinh hệ chuyên và hệ không chuyên. Áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và các chương trình Chất lượng cao Ngôn ngữ thương mại.
Phương thức 3. Xét tuyển kết hợp giữa Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và ngôn ngữ thương mại.
Phương thức 4. Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 theo các tổ hợp môn. Áp dụng cho các chương trình tiêu chuẩn và định hướng nghề nghiệp quốc tế.
Phương thức 5. Xét tuyển dựa trên kết quả các kì thi Đánh giá năng lực do ĐHQG Hà Nội ĐHQG TP.HCM tổ chức trong năm 2023. Áp dụng cho 5 chương trình tiêu chuẩn.
Phương thức 6. Xét truyển thẳng được thực hiện theo quy đinh của Bộ GD&ĐT.
Ngôn ngữ Đức (Mã ngành: 7220205) là chương trình đào tạo chất lượng cao giúp các em có khả năng thành thạo ngoại ngữ Đức và Anh, có năng lực biên phiên dịch, hiểu biết về kinh tế – du lịch, văn hóa – xã hội đáp ứng những yêu cầu về nguồn lực chất lượng cao của thị trường lao động chuẩn quốc tế. Tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức, kỹ năng về lý thuyết và kỹ năng biên phiên dịch, bước đầu có khả năng biên phiên dịch Đức-Việt, Việt-Đức, đặc biệt là trong lĩnh vực trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, du lịch, kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước, đất nước, văn hóa, con người, xã hội Việt Nam và Đức, kỹ năng giao tiếp, tư duy phản biện, năng lực xác định và giải quyết vấn đề, thích ứng cao trong môi trường sống và làm việc cạnh tranh đa văn hóa. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc ở các vị trí như: biên, phiên dịch viên trong các hoạt động ngoại giao tại các cơ quan, tổ chức nhà nước, biên tập viên cho nhà xuất bản, làm việc trong các trung tâm tin tức, truyền thông báo chí thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội có sử dụng ngôn ngữ Anh hoặc Đức, thư ký, trợ lý đối ngoại, điều phối dự án, trợ lý kinh doanh, nghiên cứu viên trong lĩnh vực ngôn ngữ Đức,....
Tuyensinhso cập nhật điểm xét tuyển, điểm trúng tuyển của các trường nhanh nhất, đầy đủ nhất.
Thí sinh phải đạt hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học và đạt các tiêu chí sau:
- Chứng chỉ VSTEP do Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN tổ chức riêng trình độ từ B2 trở lên và có tổng điểm hai môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển ≥ 14 điểm.
- Chứng chỉ Tiếng Anh IELTS ≥ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương và có tổng điểm 2 môn thi còn lại của tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 14 điểm (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn).
Thí sinh phải Tốt nghiệp THPT đạt hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học, kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và có các chứng chỉ quốc tế sau:
- A-Level ≥ 60/100 (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60).
- ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36.
Xét bằng kết quả bài thi Đánh giá năng lực ĐH Quốc gia Hà Nội ≥ 80/150 điểm hoặc có ĐH Quốc gia TP.HCM ≥ 750/1200 điểm và có điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngoại ngữ ≥ 6.0 điểm trở lên.
Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT hoặc ĐH Quốc gia Hà Nội
Ngoài việc muốn biết FTU gồm những ngành nào, chắc hẳn cũng đang rất quan tâm đến cơ hội việc làm. Hàng năm số lượng thí sinh nộp nguyện vọng về đại học Ngoại thương là rất lớn. Tuy nhiên chỉ tiêu tuyển sinh của trường khá ít nên tỷ lệ cạnh tranh rất cao. Bởi trường đào tạo cử nhân các ngành kinh tế, luật, ngôn ngữ,… có thể làm việc được trong môi trường hội nhập quốc tế. Từ đó đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ tiến trình hội nhập của Việt Nam. Với mỗi ngành đào tạo sinh viên lại có nhiều cơ hội làm việc khác nhau. Sinh viên Ngoại Thương sau khi ra trường có thể làm việc trong rất nhiều lĩnh vực: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, tổ chức quốc tế
Làm việc tại các cơ quan Nhà nước như Bộ công thương, Bộ tài chính, Tổng cục hải quan… Ứng tuyển vào các tập đoàn đa quốc gia, công ty kiểm toán, công ty phân phối,… Khi hoạt động tại các lĩnh vực này, sinh viên Ngoại thương có thể làm việc ở các vị trí như:
Trên đây là những thông tin tổng hợp liên quan đến các ngành của Đại học Ngoại thương. Nhằm giải đáp các thắc mắc về các ngành HOT của FTU cho các bạn thí sinh. Các bạn có thể tham khảo các ngành của Đại học Ngoại thương để tìm cho mình một ngành nghề phù hợp để theo đuổi và có cơ hội phát triển dài lâu trong tương lai.
Phụ huynh, thí sinh có thể tham khảo học phí, điểm chuẩn 2018 ngành ngôn ngữ Anh, Trung, Hàn, Nhật của trường Ngoại ngữ, Hà Nội hay Sư phạm TP HCM.
1. Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội)
Năm 2019, Đại học Ngoại ngữ tuyển sinh các ngành gồm Ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp, Đức, Ả Rập chương trình đào tạo chuẩn và Ngôn ngữ Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức, Nhật, Hàn Quốc chương trình chất lượng cao.
Hiện nhà trường thu 230.000 đồng/tín chỉ đối với sinh viên các ngành Ngôn ngữ nước ngoài. Năm 2019-2020, học phí sẽ tăng lên thành 265.000 đồng/tín chỉ. Tổng số tín chỉ trong bốn năm học là 134.
Với chương trình chất lượng cao, kinh phí đào tạo là 35 triệu đồng/năm, tổng số tín chỉ bốn năm học là 152.
Năm ngoái, trường lấy điểm trúng tuyển từ 27,6 đến 33 (môn Ngoại ngữ hệ số 2). Trong đó, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc có điểm chuẩn cao nhất.
Thí sinh dự thi THPT quốc gia năm 2019 tại điểm thi THCS Nghĩa Tân (Hà Nội). Ảnh: Dương Tâm
Các ngành ngôn ngữ của trường gồm Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italy, Nhật, Hàn Quốc; cùng với đó là chương trình chất lượng cao các ngành Trung Quốc, Italy, Hàn Quốc. Tổng chỉ tiêu các ngành này là 1.575, trong đó Ngôn ngữ Anh tuyển nhiều nhất - 300.
Năm 2018, ngành Hàn Quốc lấy điểm trúng tuyển cao nhất - 31,37 (môn Ngoại ngữ hệ số 2), Anh cao thứ hai với 30,6 điểm. Ngôn ngữ Nga có đầu vào thấp nhất - 25,3 điểm.
Học phí đối với sinh viên hệ chính quy khóa 2019-2023 cho tất cả ngành ngôn ngữ là 480.000 đồng/tín chỉ. Tổng học phí chương trình đào tạo cử nhân 4 năm gần 72,5 triệu đồng. Ngành Trung Quốc và Hàn Quốc chất lượng cao dự kiến là 33 triệu đồng/năm. Ngôn ngữ Italy chất lượng cao dự kiến 27 triệu đồng/năm.
Trường có bốn ngành ngôn ngữ gồm Anh, Pháp, Trung và Nhật với điểm đầu vào năm ngoái từ 22,65 đến 23,7. Tất cả ngành này đều tập trung đào tạo ngôn ngữ thương mại và chỉ tuyển sinh cho cơ sở ở Hà Nội. Học phí dự kiến năm học 2019-2020 đối với chương trình đại trà là 18,5 triệu/năm.
4. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP HCM)
Theo Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2019 của trường, học phí dự kiến với sinh viên chính quy trung bình khoảng 8 triệu đồng/năm.
Trường tuyển sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Italy. Riêng tiếng Anh, trường có cả chương trình chất lượng cao và tuyển sinh cho cả phân hiệu tại Bến Tre.
Năm ngoái, điểm chuẩn các ngành thuộc nhóm ngôn ngữ từ 18,1 đến 23,2. Trong đó, tiếng Anh lấy cao nhất, Nga thấp nhất.
Tại TP HCM, bên cạnh Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Sư phạm cũng đào tạo nhiều ngành ngôn ngữ, gồm Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc. Năm ngoái, điểm chuẩn các ngành này từ 16,05 (Nga) đến 21,55 (Anh).
Về học phí năm học 2019-2020, với các học phần khoa học xã hội, sinh viên phải nộp 263.000 đồng/tín chỉ. Các học phần khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng là 327.000 đồng/tín chỉ.
6. Đại học Ngoại ngữ (Đại học Đà Nẵng)
Năm 2019, trường tuyển sinh các ngành ngôn ngữ gồm Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan. Các ngành Anh, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc có hệ chất lượng cao.
So với Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội) hay Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP HCM), điểm chuẩn vào các ngành ngôn ngữ của Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng thấp hơn. Ngành Hàn Quốc có điểm đầu vào cao nhất - 21,71 trong khi Nga chỉ lấy 16,69.
Sinh viên hệ đại học chính quy phải đóng 8,9 triệu đồng năm học 2019-2020. Năm học sau, học phí sẽ tăng lên thành 9,8 triệu đồng. Học phí chương trình chất lượng cao trình độ đại học trung bình khoảng 12,6 triệu đồng/học kỳ.
7. Đại học Ngoại ngữ (Đại học Huế)
Theo đề án tuyển sinh của Đại học Huế, năm học 2019-2020, sinh viên Đại học Ngoại ngữ phải nộp 255.000 đồng/tín chỉ, tăng 20.000 đồng so với năm học trước. Toàn khóa 4 năm học có 140 tín chỉ, mỗi học kỳ học trung bình 17-18 tín chỉ. Học phí những năm tiếp sau tăng 10% so với năm trước liền kề.
Năm nay, trường tuyển 1.250 chỉ tiêu các ngành tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật và Hàn Quốc. Ngành ngôn ngữ Hàn Quốc năm ngoái có đầu vào cao nhất - 20 điểm; sau đó đến Nhật và Trung Quốc 18,75 điểm; Anh lấy 17 điểm.
Khoa Ngoại ngữ của Đại học Thái Nguyên có bốn ngành ngôn ngữ gồm Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc. Học phí của nhóm ngành hiện tại là 810.000 đồng/tháng và được quy đổi ra học phí tín chỉ theo chương trình đào tạo.
Điểm trúng tuyển vào các ngành ngôn ngữ của khoa ở mức thấp, trong đó ngành Trung Quốc năm ngoái lấy 19 điểm (cao nhất), Anh là 17,5. Hai ngành ngôn ngữ Nga và Pháp chỉ lấy 13 điểm khi xét dựa trên điểm thi THPT quốc gia. Mức này bằng mức nhận hồ sơ xét tuyển của hầu hết trường cả nước.
Đại học vùng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long chỉ có hai ngành ngôn ngữ gồm Anh và Pháp, trong đó tiếng Anh có cả hệ chất lượng cao.
Học phí các ngành học đại trà năm học 2019-2020 là 8,9 triệu đồng/năm; ngành Ngôn ngữ Anh chương trình chất lượng cao là 24 triệu đồng/năm.
Điểm chuẩn Ngôn ngữ Anh và Pháp năm ngoái lần lượt là 21,25 và 16,25.
Trường đại học vùng của khu vực Bắc Trung Bộ chỉ có một ngành ngôn ngữ Anh. Học phí trung bình áp dụng cho năm học 2019-2020 là 11,9 triệu đồng/năm. Năm ngoái, ngành này lấy điểm chuẩn là 18.
Ngoài ra, nhiều đại học công lập ở Hà Nội, TP HCM cũng đào tạo ngành ngôn ngữ nhưng chủ yếu chỉ tiếng Anh, một số trường có thêm ngành tiếng Trung.
Các môc tuyển sinh đại học thí sinh cần nhớ (click vào ảnh). Đồ họa: Tạ Lư
Ở nhóm trường tư thục, Đại học Thăng Long ( Hà Nội) đào tạo nhiều ngành ngôn ngữ nhất, gồm: Anh, Nhật, Hàn, Trung Quốc. Chỉ tiêu năm 2019 cho 4 ngành này lên tới 660.
Trái ngược với nhiều đại học công lập, ngành ngôn ngữ Anh của Đại học Thăng Long có điểm trúng tuyển năm 2018 thấp nhất trong khối ngành ngoại ngữ với 17,6 điểm. Ba ngành còn lại đều trên 19. Ngôn ngữ Trung Quốc có đầu vào cao nhất với 19,6 điểm.
Học phí dự kiến cho ngành ngôn ngữ Nhật, Hàn là 24 triệu đồng/năm, thuộc nhóm ngành có học phí cao nhất trường. Tiếng Anh và Trung Quốc có học phí 23 triệu đồng/năm.
Đại học Phương Đông (Hà Nội) có ba ngành ngôn ngữ gồm Anh, Trung Quốc và Nhật. Tổng chỉ tiêu cho các ngành này năm nay là 220. Năm ngoái, các ngành này chỉ lấy 14 điểm.
Học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy năm 2019-2020 là 320.000 đồng/tín chỉ, tương đương khoảng 15 triệu đồng/năm. Lộ trình tăng học phí không quá 10% cho năm tiếp theo.
Đại học Hùng Vương TP HCM đào tạo ba ngành ngôn ngữ gồm Anh (120 chỉ tiêu), Nhật (115) và Trung Quốc thương mại (110). Học phí dự kiến với sinh viên chính quy là 700.000 đồng/tín chỉ. Điểm chuẩn vào trường chỉ 14.
Đại học Nguyễn Tất Thành (TP HCM) có hai ngành Ngôn ngữ là Anh và Trung Quốc. Học phí dự kiến của hai ngành này lần lượt là 30,9 và 30,430 triệu đồng/năm, thời gian học là 3,5 năm. Điểm chuẩn hai ngành này năm ngoái là 15.
Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Học bổng: Nhiều chính sách học bổng hỗ trợ sinh viên theo học tại trường
Tiện ích: KTX Library Club Wifi Lab
Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 01/03/2024 đến khi đủ chỉ tiêu
Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 15/09/2024