Ban Tuyên giáo tổ chức cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 Tải về
Ban Tuyên giáo tổ chức cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 Tải về
Căn cứ Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025:
Như vậy, tiêu chí đo lương nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 bao gồm:
- Khu vực nông thôn: 1.500.000 đồng/người/tháng.
- Khu vực thành thị: 2.000.000 đồng/người/tháng.
[2] Tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản
- Các dịch vụ xã hội cơ bản (06 dịch vụ), gồm: việc làm; y tế; giáo dục; nhà ở; nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin.
- Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản (12 chỉ số), gồm: việc làm; người phụ thuộc trong hộ gia đình; dinh dưỡng; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; phương tiện phục vụ tiếp cận thông tin.
[3] Dịch vụ xã hội cơ bản, chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản và ngưỡng thiếu hụt
Thứ tư, 17/03/2021 16:32 (GMT+7)
(ĐCSVN) - Nhằm tiếp tục đổi mới về hình thức phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), tuyên truyền cuộc bầu cử ĐBQH khóa XV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, Hội đồng PBGDPL tỉnh Quảng Bình tổ chức phát động cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các cấp” trên địa bàn tỉnh năm 2021.
Năm 2020, Hội đồng PHPBGDPL tỉnh đã tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” với 2 đợt thi, thu hút 68.759 lượt thí sinh tham gia dự thi. Đây là hình thức PBGDPL khá mới mẻ và thu hút được sự tham gia đông đảo của cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân.
Tiếp nối thành công nói trên, nhằm tiếp tục đổi mới về hình thức PBGDPL, tuyên truyền cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, Hội đồng PHPBGDPL tỉnh tổ chức phát động cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp” trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2021.
Cụ thể, cuộc thi được bắt đầu từ ngày 15/3/2021 đến hết ngày 30/4/2021. Đối tượng dự thi là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, chiến sỹ trong lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên và nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hồ An Phong nhấn mạnh: Cuộc thi được tổ chức nhằm góp phần thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND năm 2015; góp phần tích cực, động viên, khuyến khích các tầng lớp nhân dân hưởng ứng, tham gia, thể hiện quyền và nghĩa vụ công dân đối với hoạt động bầu cử; triển khai có hiệu quả các văn bản của Đảng và Nhà nước về tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác PBGDPL; đổi mới, đa dạng hóa các hình thức PBGDPL...
Nhân dịp lễ phát động cuộc thi lần này, Hội đồng PBGDPL tỉnh Quảng Bình cũng tổ chức trao 24 giải thưởng xuất sắc (1 giải nhất, 1 giải nhì, 2 giải ba và 20 giải khuyến khích) dành cho các cá nhân tham gia dự thi đợt 2 cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2020”./.
Từ ngày 20/7/2024 – 29/7/2024, đã có hơn 10.700 lượt tham gia Cuộc thi. Từ ngày 20/7/2024 – 08/8/2024, đã có hơn 18.700 lượt tham gia Cuộc thi. Từ ngày 20/7/2024 – 19/8/2024, đã có hơn 25.000 lượt tham gia Cuộc thi. Từ ngày 20/7/2024 – 28/8/2024, đã có hơn 28.000 lượt tham gia Cuộc thi.
Căn cứ Quyết định số 128/QĐ-BTC ngày 09/10/2024 của Ban tổ chức về việc công nhận kết quả và trao giải Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024 trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”.
Ban Tổ chức công bố Danh sách 31 người có kết quả dự thi xếp thứ tự cao nhất: 128 QĐ-BTC. công nhận kết quả cuộc thi trực tuyến đất đai 2024.pdf
Ban Tổ chức Cuộc thi viết “Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường” tỉnh Quảng Ngãi vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Cuộc thi viết “Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường” trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (sau đây gọi tắt là Cuộc thi).
Cuộc thi nhằm tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2022) và các quy định pháp luật liên quan về bảo vệ môi trường, góp phần triển khai thực hiện hiệu quả và đưa các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường đi vào cuộc sống. Thông qua Cuộc thi nhằm giúp cho tất cả mọi người đang sinh sống, công tác, lao động và học tập trên địa bàn tỉnh có điều kiện tìm hiểu, học tập quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao nhận thức và ý thức pháp luật, từ đó chấp hành và tuân thủ nghiêm túc các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường…
Hình thức thi: Viết tay bằng tiếng Việt thông qua việc trả lời các câu hỏi do Ban Tổ chức đưa ra.
Đối tượng dự thi: Là tất cả mọi người đang sinh sống, công tác, lao động và học tập trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (trừ thành viên Ban Tổ chức, Tổ thư ký, Ban giám khảo; công chức, viên chức và người lao động thuộc Sở Tư pháp).
Thời gian thi và nhận bài dự thi: Từ ngày phát động đến hết ngày 09/11/2021. Tổng kết Cuộc thi: Dự kiến ngày 15/12/2021.
Người dự thi nộp bài dự thi trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện về địa chỉ: Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ngãi, số 108 Phan Đình Phùng, thành phố Quảng Ngãi. Thời điểm kết thúc nhận bài thi là 17 giờ, thứ ba, ngày 09/11/2021 (tính theo dấu bưu phẩm).
Giải thưởng cá nhân: Giải nhất: 01 giải, trị giá 6.000.000 đồng; Giải nhì: 01 giải, trị giá 3.000.000 đồng; Giải ba: 02 giải, trị giá 2.000.000 đồng/01 giải; Giải khuyến khích: 25 giải, trị giá 1.000.000 đồng/01 giải; Giải phụ: Dự kiến 03 giải, mỗi giải trị giá 500.000 đồng.
Giải thưởng tập thể: Giải nhất: 01 giải, trị giá 10.000.000 đồng; Giải nhì: 01 giải, trị giá 7.000.000 đồng; Giải ba: 01 giải, trị giá 5.000.000 đồng; Giải khuyến khích: 05 giải, trị giá 3.000.000 đồng/01 giải.
Cuộc thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh thông qua các hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú, thu hút đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, đoàn viên thanh niên, học sinh, sinh viên và nhân dân tham gia.
Đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác phổ biến giáo dục pháp luật, giúp mọi tầng lớp nhân dân tiếp cận, tìm hiểu và nắm bắt các văn bản pháp luật mới ban hành, có liên quan mật thiết đến đời sống xã hội.
Nội dung cuộc thi tập trung vào các luật mới ban hành và một số quy định có liên quan đến quyền con người, gồm: Luật Đất đai 2024; Luật Đấu thầu 2023; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023; Luật Nhà ở 2023; Luật Căn cước 2023; Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023; Luật Thi đua, khen thưởng 2022 và một số quy định của Hiến pháp 2013 liên quan đến quyền con người.
Người dự thi truy cập vào banner “Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật năm 2024” của Cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp tại địa chỉ https://sotuphap.quangnam.gov.vn hoặc Trang thông tin điện tử phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh tại địa chỉ http://pbgdpl.quangnam.gov.vn để trả lời câu hỏi.
Cuộc thi diễn ra từ ngày 24/4 đến 24/5/2024.
Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024
Câu 1: Ngành sản xuất than cũng như quân đội đánh giặc là câu nói của Bác Hồ vào thời điểm nào?
A. Ngày 15/11/1968, nhân dịp 32 năm ngày Miền Mỏ
C. Nhân dịp thăm Quảng Ninh từ ngày 29 đến 31-3-1959
Câu 2: Ngày truyền thống công nhân mỏ và ngành than Việt Nam bắt nguồn từ sự kiện nào?
A. Từ cuộc tổng bãi công của 3 vạn thợ mỏ Quảng Ninh
B. Ngày thành lập Tập đoàn CN Than khoáng sản Việt Nam
C. Ngày Bác Hồ về thăm Quảng Ninh
Câu 3: Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị gia tăng công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 là bao nhiêu ?
Câu 4: Tên nào là chính xác của các Bộ trước khi sáp nhập thành Bộ Công Thương ?
A. Bộ Công nghiệp nặng; Bộ Công nghiệp thực phẩm
B. Bộ Công nghiệp nặng; Bộ Cơ khí
C. Bộ Công nghiệp nặng; Bộ Lương thực
Mục khác: Bộ Công nghiệp; Bộ Thương mại
Câu 5: Việt Nam bắt đầu khai thác và xuất khẩu dầu thô từ thời điểm nào?
A. Năm 1956, tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ mỏ Bạch Hổ
B. Năm 1961, tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ mỏ Bạch Hổ
C. Năm 1986, tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ mỏ Bạch Hổ
Câu 6: Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam trực thuộc và chịu sự quản lý của cơ quan nào?
A. Trực thuộc và chịu sự quản lý toàn diện của Chính phủ
B. Trực thuộc và chịu sự quản lý Bộ Công Thương
C. Trực thuộc và chịu sự quản lý toàn diện của Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
Câu 7: Tính đến năm 2024, ngành Công Thương đã tham gia đàm phán, ký kết bao nhiêu Hiệp định thương mại tự do (FTA)?
A. 19 FTA, trong đó, 16 FTA đã ký kết và 3 FTA đang đàm phán
B. 17 FTA, trong đó 16 FTA đã ký kết và 1 đang đàm phán
C. 18 FTA, trong đó 16 FTA đã ký kết và 2 đang đàm phán
Câu 8: Đâu là tên chính xác của các Bộ quản lý thuộc lĩnh vực năng lượng ?
A. Bộ Cơ khí và Điện; Bộ Điện và Than; Bộ Điện lực
B. Bộ Mỏ và Điện; Bộ Năng lượng; Bộ Điện lực
C. Bộ Điện và Than; Bộ Điện lực; Bộ Năng lượng
Câu 9: Khu di tích lịch sử Bộ Công Thương nằm tại địa phương nào ?
A. Thôn Đồng Đon, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
B. Thôn Mới, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
C. Thôn 4, xã Tân Long, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Câu 10: Bác Hồ về thăm Quảng Ninh mấy lần và có mất lần thăm vùng mỏ vào những năm nào ?
Câu 11: Bộ Công Thương được chính thức được thành lập từ năm nào và tái thành lập năm nào?
Câu 12: Ngày truyền thống công nhân Mỏ Việt Nam và truyền thống ngành than là ngày nào ?
Câu 13: Thực dân Pháp đã chiếm đoạt khu mỏ và thực hiện khai thác than trên quy mô lớn từ năm nào?
Câu 14: Năm 2023, có bao nhiêu nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD, đứng đầu là nhóm sản phẩm nào ?
A. 31 mặt hàng; đứng đầu là điện tử, máy tính và linh kiện
B. 30 mặt hàng; đứng đầu là dầu thô
C. 29 mặt hàng; đứng đầu là dệt may
Câu 15: Việt Nam có bao nhiêu nhà máy Lọc dầu đến thời điểm này và chiếm bao nhiêu thị phần trong nước ?
A. Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn; khoảng 70% thị phần
B. Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn, Nhà máy Lọc dầu Sơn Mỹ; chiếm 30% thị phần
C. Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn, Nhà máy Lọc dầu Phú Mỹ; chiếm 90% thị phần.
Câu 16: Ngoài khai thác kinh doanh, phân phối dầu- khí, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam còn kinh doanh lĩnh vực chính nào?
A. Sản xuất điện, đạm, năng lượng tái tạo
B. Sản xuất điện, than, khai thác khoáng sản
C. Sản xuất điện, đạm và khai thác khoáng sản
Câu 17: Ai là Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Thương nghiệp thành lập năm 1955?
Câu 18: Trước khi sáp nhập thành Bộ Công Thương, Bộ Công nghiệp có mấy lần được mang tên này ?
Câu 19: Ngày truyền thống của ngành dầu khí là khi nào?
A. Ngày 29-8-2006 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ra đời
B. Ngày 27-11-1961, Đoàn Thăm dò dầu lửa chính thức ra đời theo Quyết định số 271-ĐC của Tổng cục Địa chất Việt Nam
C. Ngày 29-8-2006, Thủ tướng có quyết định 198/2006/QĐ-TTg và 199/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hình thành Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Thông tin mang tính chất tham khảo.