Công ty hợp danh là một trong những loại hình doanh nghiệp được quy định theo Luật Doanh nghiệp 2020. Với tính chất là công ty đối nhân – các thành viên sẽ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn bằng cả tài sản riêng của mình nên dễ dàng tạo dựng sự tin tưởng của các đối tác kinh doanh. Vậy điều kiện khi thành lập công ty hợp danh là gì? Sau đây, Luật Việt An sẽ phân tích các quy định pháp lý liên quan đến điều kiện thành lập công ty hợp danh.
Công ty hợp danh là một trong những loại hình doanh nghiệp được quy định theo Luật Doanh nghiệp 2020. Với tính chất là công ty đối nhân – các thành viên sẽ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn bằng cả tài sản riêng của mình nên dễ dàng tạo dựng sự tin tưởng của các đối tác kinh doanh. Vậy điều kiện khi thành lập công ty hợp danh là gì? Sau đây, Luật Việt An sẽ phân tích các quy định pháp lý liên quan đến điều kiện thành lập công ty hợp danh.
Quý khách hàng có thắc mắc liên quan hay có nhu cầu hỗ trợ thủ tục thành lập công ty hợp danh cũng như đăng ký doanh nghiệp, xin vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất!
Công ty hợp danh là gì, đặc điểm công ty hợp danh? Hồ sơ, thủ tục, điều kiện thành lập công ty hợp danh. Ưu nhược điểm của công ty/doanh nghiệp hợp danh. Tất cả sẽ được Anpha giải đáp trong bài viết này.
2. Điều kiện thành lập công ty hợp danh là gì?
Để thành lập công ty hợp danh cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
3. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân không?
Có. Căn cứ vào Khoản 2 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 thì công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
4. Hồ sơ thành lập công ty hợp danh gồm những giấy tờ gì?
Chi tiết hồ sơ thành lập công ty hợp danh sẽ gồm:
5. Nộp hồ sơ thành lập công ty hợp danh ở đâu?
Bạn có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính, nộp qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp hồ sơ online tại Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp thông qua tài khoản đăng ký kinh doanh hoặc chữ ký số.
6. Anpha có dịch vụ thành lập công ty hợp danh không?
Có. Anpha cung cấp dịch vụ thành lập công ty hợp danh với chi phí chỉ từ 1.000.000 đồng - có GPKD sau 3 ngày làm việc. Bạn có thể tham khảo chi tiết tại bài viết Dịch vụ thành lập công ty hợp danh của Anpha.
Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Tên công ty hợp danh cần tuân thủ các quy định sau:
Chi tiết hồ sơ thành lập công ty hợp danh gồm:
Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài muốn góp vốn thành lập công ty hợp danh thì trong bộ hồ sơ cần bổ sung: Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Nhà đầu tư nước ngoài có thể tham khảo dịch vụ xin giấy chứng nhận đầu tư tại Kế toán Anpha để tối ưu tốc độ ra giấy phép.
Bước 1: Bạn chuẩn một bộ hồ sơ đầy đủ các giấy tờ như Anpha chia sẻ trên.
Bước 2: Sau khi đã chuẩn bị hồ sơ, bạn tiến hành nộp hồ sơ theo 1 trong 3 cách sau:
➨ Cách 1: Nộp trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở KH&ĐT tỉnh/thành phố nơi công ty đặt trụ sở chính.
Hiện tại, một số tỉnh thành lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bình Dương chỉ nhận hồ sơ online. Do vậy, bạn nên liên hệ để xác nhận hình thức nộp hồ sơ với cơ quan đăng ký kinh doanh tỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp thành lập trước khi thực hiện để tránh mất thời gian và công sức.
➨ Cách 2: Nộp online qua Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp;
Khi nộp hồ sơ thành lập công ty hợp danh trực tuyến, bạn thực hiện theo 1 trong 2 cách sau:
Tham khảo cách nộp hồ sơ mở công ty hợp danh online tại đây: Thủ tục đăng ký kinh doanh online.
➨ Cách 3: Nộp qua dịch vụ bưu chính VNPost.
Trong vòng 3 ngày làm việc, Phòng Đăng ký kinh doanh kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh sẽ ra thông báo hướng dẫn doanh nghiệp thay đổi, bổ sung và nộp lại.
Nhìn chung, quy trình thành lập công ty hợp danh không quá phức tạp. Tuy nhiên nếu chưa có kinh nghiệm, hồ sơ dễ sai sót dẫn đến nộp đi nộp lại nhiều lần, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh. Vì thế, để tiết kiệm thời gian, công sức và nhanh chóng nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, bạn tham khảo dịch vụ thành lập công ty hợp danh tại Anpha - với chi phí chỉ từ 1.000.000 đồng, hoàn thành từ 3 ngày.
Công ty hợp danh có 2 loại thành viên: thành viên hợp danh và thành viên góp vốn.
Như Anpha đã chia sẻ phần trên, công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu và nhược điểm riêng. Sau đây, Anpha sẽ nêu ra một số ưu, nhược điểm của công ty hợp danh, bạn có thể tham khảo:
2. Nhược điểm của công ty hợp danh
Bên cạnh những ưu điểm thì công ty hợp danh cũng tồn tại một số nhược điểm sau:
1. Điều kiện về chủ thể thành lập công ty/doanh nghiệp hợp danh
2. Điều kiện về tên công ty hợp danh
3. Điều kiện về địa chỉ trụ sở công ty hợp danh
4. Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
Ngoài các điều kiện trên, để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì công ty hợp danh cần có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ và nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp.
Theo quy định tại Nghị định số 01/2021/NĐ-CP và Thông tư số 01/2021/TT-BKHĐT, thì thành phần hồ sơ đăng ký thành lập công ty hợp danh bao gồm:
Tại khoản 1, khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2020, có thể thấy người nước ngoài là đối tượng được quyền thành lập công ty hợp danh. Đồng thời cá nhân có quốc tịch nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam được coi là nhà đầu tư nước ngoài theo khoản 19 Điều 3 Luật Đầu tư 2020.
Bên cạnh những điều kiện chung về thành lập công ty hợp danh, người nước ngoài thành lập công ty hợp danh ở Việt Nam cần đáp ứng những điều kiện sau:
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì điều kiện thành lập công ty hợp danh bao gồm:
Để thành lập công ty hợp danh, các chủ thể phải đáp ứng các điều kiện sau:
Ngoài ra, tổ chức cá nhân thành lập công ty hợp danh phải không nằm trong danh sách đối tượng bị cấm quản lý và thành lập doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể những tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập công ty hợp danh: