Nguồn Vốn Gồm Những Tài Khoản Nào

Nguồn Vốn Gồm Những Tài Khoản Nào

TÀI KHOẢN 441 - CÁC QUỸ KHÁC THUỘC VỐN CHỦ SỞ HỮU

TÀI KHOẢN 441 - CÁC QUỸ KHÁC THUỘC VỐN CHỦ SỞ HỮU

Chi phí học tiếng anh tại Philippines bao gồm các mục sau:

giao động từ 100 – 150$ tùy thuộc vào từng trường. Đối với lệ phí này bạn cần đóng cho đơn vị tư vấn du học. Sau khi nhận tiền ghi danh (hay phí deposit), đơn vị tư vấn sẽ chuyển tiền này tới với trường để đăng ký cho bạn.

Học phí học tiếng anh tại Philippines: Sau khi thống nhất về lộ trình học và chọn được ngôi trường phù hợp, các chuyên viên tư vấn sẽ làm Invoice và gửi lại báo giá chi phí học tiếng anh tại philippines với từng khóa học một cách chính xác nhất.

Mức học phí thông thường hiện nay dao động từ 1000 – 1300$ cho 4 tuần học tập. Đây là mức phí đã bao gồm ăn uống 3 bữa tại trường, phòng ở kí túc xá và các tiện ích của trường như giặt là, dọn phòng, tập gym, bơi lội…

Trong trường hợp tự đi đóng tiền học, bạn sẽ cần thực hiện thanh toán trước 3 tuần so với ngày bắt đầu khóa học. Tiền học phí sẽ được chuyển khoản trực tiếp tới trường học theo Invoice. Số tiền chính xác và tài khoản thanh toán sẽ được ghi rõ trên Invoice.

SSP (Giấy phép học tập học tập đặc biệt): Đây là giấy phép bắt buộc  phải có để học viên nước ngoài học tập tại Philippines. Chi phí học tiếng anh tại Philippines để có được giấy phép này là 140$.

2.2. Chi phí ăn ở tại Philippines

Khi bạn học tiếng anh tại Philippines, thông thường các bạn sẽ ở trong kí túc của trường và ăn ở canteen luôn. Vì vậy các bạn sẽ không phải lo về vấn đề thuê nhà ở như thế nào? Nấu nướng ra sao?

Trung bình học phí và phí ăn ở tùy từng khóa học mà các trường tại Philippines đưa ra sẽ dao động trong khoảng 950 – 1150 USD/1 tháng. Trong phí này đã bao gồm cả phí dọn phòng và phí giặt là cho bạn rồi. Vì vậy, học tiếng anh tại Philippines bạn hoàn toàn có thể tập trung vào việc học mà không phải lo lắng về những vấn đề khác.

Hầu hết các điểm đến du học ở Philippines đều có các nhà hàng và quán cà phê lân cận, phục vụ cả ẩm thực quốc tế và địa phương. Những khu vực này tương đối gần các bãi biển và các điểm du lịch khác, cũng như các điểm vui chơi giải trí. Bạn sẽ thích học tiếng anh ở Philippines trong khi tham gia vào môi trường xã hội nơi bản xứ. Tất cả với một mức giá phải chăng.

Sinh hoạt phí chiếm phần lớn chi phí học tiếng anh tại Philippines. Theo ý kiến ​​của nhiều du học sinh, chi phí sinh hoạt ở đây không quá đắt đỏ, cũng như việc tìm kiếm các vật dụng cá nhân ở đây khá dễ dàng. Đặc biệt, nếu bạn đến những địa điểm mua sắm nổi tiếng thì chi phí còn rẻ hơn rất nhiều. Giá vé máy bay

Giá vé máy bay từ Việt Nam đến Philippines chỉ dao động từ 300 – 400 USD. Philippines Airlines và Cebu Pacific là hai hãng bay giá rẻ được nhiều người lựa chọn nhất hiện nay.

Nếu như muốn có dịch vụ tốt hơn, có thể cân nhắc tới hãng hàng không Philippines Airline ( tương đương VietNam Airline).

Các bạn học viên đăng ký học tại thành phố Cebu. Sẽ cần phải có thêm một chuyến bay nữa từ Manila tới Cebu kéo dài khoảng 2h đồng hồ. Còn nếu như học tập tại Baguio hay Clark thì chỉ cần đi xe bus là được. Chi phí giao động từ 350-750 Peso.

Đặt vé càng sớm sẽ càng giúp bạn tiết kiệm được chi phí và lựa chọn được khung giờ đẹp. Giá vé máy bay thông thường dao động từ 200 – 450$.Nhân viên tư vấn sẽ hỗ trợ bạn book vé, mức phí sẽ tính vào chi phí khóa học mà bạn thanh toán cho bên tư vấn.

Việc xin visa để sang học tiếng anh tại Philippines đều rất đơn giản, vì Philippines nằm trong khối các nước ASEAN nên bạn sẽ được miễn phí visa 30 ngày đầu tiên tại đất nước này. Và nếu bạn chỉ du học 1 tháng tại Philippines thì bạn không cần phải đóng phí visa này nữa.

Vì vậy, lời khuyên của Vnphil: Khi bạn đăng ký khóa học tiếng Anh 2 tháng thì nên đóng tiền gia hạn Visa luôn tại Việt Nam. Chi phí khi đóng ở trong nước là 720,000 VNĐ( còn được gọi là visa 59 ngày)

Còn nếu như chọn đóng tại Philippines thì chi phí sẽ đắt hơn khá nhiều, có thể là gấp đôi hoặc hơn, tuỳ theo quy định trường.

Với các khóa học dài hạn, kéo dài hơn 2 tháng thì bắt buộc sẽ phải đóng tại trường và gia hạn tại trường (theo phí của bên trường).

VNPHIL sẽ đồng hành cùng bạn

Công ty cổ phần du học VNPHIL chuyên tư vấn, tổ chức các khóa du học tiếng anh tại Philippines với chi phí tối ưu nhất. Bạn chỉ cần tập trung vào học tiếng anh. Việc còn lại đã có VNPHIL chúng tôi làm thay bạn.

Công ty cổ phần du học VNPHIL có đội ngũ chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tổ chức kết nối du học tiếng anh cho học viên người Việt Nam tại Philippines. Luôn cam kết về chất lượng dịch vụ giúp học viên chuyên tâm vào học Tiếng anh tốt nhất.

Chi phí đi lại ở Philippines

Phổ biến nhất là xe Jeepney với giá chỉ từ 6 – 8 peso (tương đương 3.000-4.000 VND). Tuy nhiên với các bạn học viên mới sang và chưa có kinh nghiệm,lời khuyên là chưa nên thử sử dụng loại phương tiện này vì có thể bị móc túi.

Thay vào đó, bạn có thể sử dụng Taxi (Chi phí khoảng 30 peso/km – giá khởi động đồng hồ là 40 peso) hoặc Grab. Xe bus tùy xa gần dao động từ 12 – 18 peso, Train (MRT & LRT) từ 13 – 22 peso.

CÔNG TY CỔ PHẦN DU HỌC VNPHIL  Địa chỉ: 10/1/2A Đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức,TP. HCM  Hotline: 0915549949  Gmail: [email protected]  MST: 0317288235

Công tác phí là gì? Khi nào công chức được thanh toán?

Tại khoản 1, Điều 3 của Thông tư 40/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về  chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị như sau: “Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước, bao gồm: Chi phí đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê phòng nghỉ nơi đến công tác, cước hành lý và tài liệu mang theo để làm việc (nếu có)”.

Theo đó, công chức khi được cử đi công tác sẽ được thanh toán tiền theo thời gian công tác thực tế, căn cứ vào văn bản phê duyệt của người có thẩm quyền cử đi công tác hoặc theo giấy mời tham gia đoàn công tác.

Thời gian được hưởng công tác phí bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, Tết theo lịch trình công tác và thời gian đi đường.

Tuy nhiên, chỉ khi đáp ứng ba điều kiện sau đây thì công chức sẽ được thanh toán công tác phí theo quy định tại khoản 3, Điều 3: - Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao;- Được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác hoặc được mời tham gia đoàn công tác;- Có đủ các chứng từ để thanh toán như giấy đi đường của người đi công tác có đóng dấu xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đến công tác hoặc khách sạn, nhà nghỉ nơi công chức ở; hóa đơn, chứng từ mua vé hợp pháp khi đi công tác bằng các phương tiện giao thông; giấy mời…

Đặc biệt, trong 04 khoảng thời gian nêu tại khoản 4 Điều 3 Thông tư này quy định công chức sẽ không được thanh toán công tác phí:- Thời gian điều trị, điều dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức;- Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với người đi học;- Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác;- Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

Phụ cấp công tác của công chức là bao nhiêu?

Theo khoản 2, Điều 12 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định về Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương thì công chức được hưởng các quyền về lương và các chế độ liên quan đến tiền lương như sau:"Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định của pháp luật".

Theo đó, khi đi công tác, công chức sẽ được hưởng tiền công tác phí gồm các khoản tiền chi phí đi lại, phụ cấp lưu trú và tiền thuê phòng nghỉ tại nơi đến công tác. Cụ thể:

Theo quy định tại khoản 1, Điều 6 của Thông tư 40/2017/TT-BTC thì: “ Phụ cấp lưu trú là khoản tiền hỗ trợ thêm cho người đi công tác ngoài tiền lương do cơ quan, đơn vị cử người đi công tác chi trả, được tính từ ngày bắt đầu đi công tác đến khi kết thúc đợt công tác trở về cơ quan, đơn vị (bao gồm thời gian đi trên đường, thời gian lưu trú tại nơi đến công tác)”.- Mức phụ cấp lưu trú để trả cho người đi công tác: 200.000 đồng/ngày. Nếu công tác trong ngày thì căn cứ vào số giờ thực tế đi công tác trong ngày, thời gian phải làm ngoài giờ hành chính… để trả phụ cấp cho công chức.- Đồng thời tại khoản 2 của Điều 6 cũng quy định: Công chức ở đất liền đi công tác trên biển, đảo: 250.000 đồng/người/ngày thực tế đi biển, đảo. Một số ngành đặc thù được hưởng bồi dưỡng khi đi công tác biển, đảo thì được chọn mức phụ cấp cao nhất để trả cho công chức.

2. Tiền thuê phòng nghỉ tại nơi công tác

Tiền thuê phòng nghỉ tại nơi công tác của công chức được quy định tại Điều 7 của Thông tư:

- Trường hợp thanh toán theo hình thức khoán:+ 1.000.000 đồng/ngày/người đối với lãnh đạo cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng và các chức danh lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 trở lên, không phân biệt nơi đến công tác.+ 450.000 đồng/ngày/người đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động còn lại đi công tác ở quận, thành phố thuộc thành phố trực thuộc TW và thành phố là đô thị loại I thuộc tỉnh.+ 350.000 đồng/ngày/người đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động còn lại đi công tác tại huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc TW, tại thị xã, thành phố còn lại thuộc tỉnh.+ 300.000 đồng/ngày/người đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động còn lại đi công tác tại các vùng còn lại.

- Trường hợp thanh toán theo hóa đơn thực tế:+ 2.500.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn một người/1 phòng đối với lãnh đạo cấp Bộ trưởng và các chức danh tương đương, không phân biệt nơi đến công tác.+ 1.200.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn một người/1 phòng đối với Thứ trưởng và các chức danh lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 đến 1,3 đi công tác tại các quận, thành phố thuộc thành phố trực thuộc TW và thành phố là đô thị loại I thuộc tỉnh.+ 1.000.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn 2 người/phòng với các đối tượng còn lại đi công tác tại các quận, thành phố thuộc thành phố trực thuộc TW và thành phố là đô thị loại I thuộc tỉnh.+ 1.100.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn một người/1 phòng với Thứ trưởng và các chức danh lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 đến 1,3 đi công tác tại các vùng còn lại.+ 700.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn 2 người/phòng với các đối tượng còn lại đi công tác tại các vùng còn lại.

Về các chi phí đi lại, công chức cũng được thanh toán theo hình thức khoán và theo hóa đơn thực tế được quy định tại Điều 5 của Thông tư. Trong đó:

Thanh toán theo hóa đơn thực tế: Là giá ghi trên vé, hoá đơn, chứng từ mua vé hợp pháp hoặc giấy biên nhận của chủ phương tiện; giá vé không bao gồm các chi phí dịch vụ như tham quan du lịch, các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu gồm các loại chi phí gồm:- Chi phí chiều đi và về từ nhà hoặc cơ quan đến sân bay, ga tàu, bến xe; vé máy bay, vé tàu, xe vận tải công cộng đến nơi công tác và theo chiều ngược lại.- Chi phí đi lại tại địa phương nơi đến công tác từ chỗ nghỉ đến chỗ làm việc, từ sân bay, ga tàu, bến xe về nơi nghỉ (lượt đi và lượt về).- Cước, phí di chuyển bằng phương tiện đường bộ, đường thủy, đường biển cho bản thân và phương tiện của người đi công tác.- Cước tài liệu, thiết bị, dụng cụ, đạo cụ (nếu có) phục vụ trực tiếp cho chuyến đi công tác mà người đi công tác đã chi trả.- Cước hành lý của người đi công tác bằng phương tiện máy bay trong trường hợp giá vé không bao gồm cước hành lý mang theo.

Riêng vùng không có phương tiện vận tải và người đi công tác phải thuê thì sẽ được xem xét, thanh toán tiền thuê theo hợp đồng thuê hoặc giấy biên nhận với chủ phương tiện.

Đồng thời, về giá vé máy bay, điều luật cũng nêu rõ:- Hạng thương gia: Bộ trưởng và các chức danh tương đương; Thứ trưởng và cán bộ lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,3 trở lên; Phó trưởng các đoàn thể chính trị - xã hội ở Trung ương; Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;- Hạng ghế thường: Các đối tượng còn lại.Thanh toán theo hình thức khoán: Áp dụng với kinh phí sử dụng ô tô khi đi công tác, tiền tự túc phương tiện đi công tác:- Chức danh lãnh đạo có tiêu chuẩn sử dụng xe ô tô khi đi công tác tự nguyện đăng ký khoán kinh phí sử dụng ô tô: Mức khoán đi công tác = Đơn giá khoán x khoảng cách thực tế đi công tác hàng tháng của từng chức danh;- Công chức không có tiêu chuẩn được bố trí xe ô tô khi đi công tác, nhưng nếu đi công tác cách trụ sở cơ quan từ 10km (với xã khó khăn, đặc biệt khó khăn) hoặc 15km (xã còn lại) trở lên mà tự đi bằng xe của mình: 0,2 lít xăng/km.

Ngoài ra, đối với trường hợp khoán công tác phí theo tháng thì mức khoán là 500.000 đồng/người/tháng đối với cán bộ cấp xã thường xuyên phải đi công tác lưu động trên 10 ngày/tháng; cán bộ thuộc các cơ quan, đơn vị còn lại phải thường xuyên đi công tác lưu động trên 10 ngày/tháng.

Những việc cán bộ, công chức thanh tra không được làm khi tiếp dân