Vị Trí Địa Lý Việt Nam Có Ý Nghĩa Gì

Vị Trí Địa Lý Việt Nam Có Ý Nghĩa Gì

Lai Châu có 265,165km đường biên giới Việt - Trung, có cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới trực tiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam của Trung Quốc; được gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh bằng các tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thủy sông Đà, tiềm năng phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch. Đồng thời, tỉnh Lai Châu cũng có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Là vùng đầu nguồn rộng lớn và phòng hộ đặc biệt xung yếu của sông Đà, địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nên Lai Châu có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia mà trực tiếp là các công trình thủy điện lớn trên sông Đà và vùng châu thổ sông Hồng.

Lai Châu có 265,165km đường biên giới Việt - Trung, có cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới trực tiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam của Trung Quốc; được gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh bằng các tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thủy sông Đà, tiềm năng phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch. Đồng thời, tỉnh Lai Châu cũng có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Là vùng đầu nguồn rộng lớn và phòng hộ đặc biệt xung yếu của sông Đà, địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nên Lai Châu có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia mà trực tiếp là các công trình thủy điện lớn trên sông Đà và vùng châu thổ sông Hồng.

Gần với các trung tâm lớn của châu Á

Đảo Phú Quốc cũng nằm tương đối gần với tất cả các thành phố lớn của châu Á như Bangkok, Singapore, Kuala Lumpur, Phenom Penh, Siem Reap, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Nam, Hàn Quốc, và thậm chí Hồng Kông. Các chuyến bay từ các thành phố lớn đến Phú Quốc đã được thiết lập để bắt đầu trong quý IV của năm 2014.

Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.

Địa giới hành chính giáp 5 tỉnh, thành phố là:

* Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh * Phía Tây Bắc giáp thành phố Hà Nội * Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương. * Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình * Phía Tây Nam giáp tỉnh Hà Nam.

Sự phân bố không gian, lãnh thổ của tỉnh có toạ độ địa lý:

* Từ 20o36′ đến 21o01′ vĩ độ Bắc * Từ 105o53′ đến 106o17′ kinh độ Đông.

Tổng diện tích tự nhiên 930,2 km2 chiếm 6,2% diện tích đồng bằng bắc bộ. Hưng Yên là tỉnh đồng bằng không có rừng, núi và biển. Gồm 10 huyện, thị xã, thành phố với 161 xã, phường, thị trấn. Thành phố Hưng Yên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh.

Trên địa bàn tỉnh có hệ thống các tuyến giao thông đường bộ quan trọng như : Quốc lộ 5, 39, 38, 38B, đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng; tuyến đường nối cao tốc Hà Nôi – Hải Phòng với Cầu Giẽ – Ninh Bình, các tuyến đường tỉnh: ĐT.376, ĐT.378, ĐT.379, ĐT.382, ĐT.382B, ĐT.386, ĐT.387… và đường sắt Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng, nối Hưng Yên với các tỉnh phía bắc, đặc biệt là với Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh; Có hệ thống sông Hồng, sông Luộc tạo thành mạng lưới giao thông khá thuận lợi cho giao lưu hàng hoá và đi lại.