Khi trẻ có thể đạp xe với chân giơ cao, bẻ lái, quay đầu xe tốt và nhìn về phía trước khi đạp xe, đã đến lúc bạn cho bé làm quen với việc sử dụng bàn đạp. Lắp bàn đạp vào xe, điều chỉnh yên xe lên cao hơn 1 chút.
Khi trẻ có thể đạp xe với chân giơ cao, bẻ lái, quay đầu xe tốt và nhìn về phía trước khi đạp xe, đã đến lúc bạn cho bé làm quen với việc sử dụng bàn đạp. Lắp bàn đạp vào xe, điều chỉnh yên xe lên cao hơn 1 chút.
Để bắt đầu tập xe đạp cho trẻ, bạn nên chọn khu vực bằng phẳng, không có nhiều phương tiện qua lại để tập như sân nhà, đường công viên. Bạn nên chọn bề mặt đường bê tông, đường nhựa để cho bé tập đi xe đạp và tránh các nơi có ổ gà để đảm bảo an toàn. Bạn cũng nên tránh các bề mặt cỏ và đất vì các bề mặt này cũng ít bằng phẳng.
Dưới đây là hướng dẫn cách tập đi xe đạp cho bé chi tiết với 6 bước:
Khi bé tập đi xe đạp 2 bánh thì việc té ngã là điều bố mẹ lo lắng nhất nhưng cũng là điều khó tránh khỏi. Để đảm bảo an toàn cho bé và hạn chế tối đa các tác động xấu khi chẳng máy té ngã, bạn trên trang bị đầy đủ đồ bảo hộ cho bé, bao gồm:
Trong đó thì mũ bảo hiểm đi xe đạp là phụ kiện quan trọng nhất, giúp bảo vệ phần đầu của bé. Bạn nên chọn loại mũ vừa vặn, có chất liệu tốt, có lỗ thông gió để đảm bảo bé thoải mái khi đội.
Khi bé đã nhấc chân lên bàn đạp và nhìn về phía trước, hãy hướng dẫn bé di chuyển bằng xe đạp:
Nếu trẻ chưa quen với việc giữ thăng bằng khi nhấc chân lên, bạn có thể hỗ trợ bằng việc giữ xe đạp trong một khoảng thời gian ngắn.
Sau khi bé đã quen điều khiển xe đạp bằng cách đi thẳng, hãy lặp lại việc học bẻ lái, quay đầu xe với xe đã có bàn đạp.
Khi đã giữ được thăng bằng, đạp xe và điều khiển xe thành thạo qua các ngã rẽ, bé cũng cần học cách bóp phanh an toàn!
Bí kíp là: để phanh đủ mạnh mà không gây nguy hiểm, bạn nên tập cho bé bóp phanh cùng lúc cả hai tay (phanh trước và phanh sau). Bài tập này có thể thực hiện như sau:
Với cách tập đi xe đạp cho bé qua quá trình rèn luyện kỹ năng phản xạ, điều khiển đầu xe và giữ thăng bằng trên bé sẽ nhanh chóng biết đi xe đạp và đạp xe an toàn khi tham gia giao thông sau này. Bạn hãy kiên nhẫn và cùng con tận hưởng những khoảng khắc vừa học vừa chơi này nhé!
Tham khảo các dòng xe đạp phù hợp cho từng độ tuổi của bé tại Decathlon:
Thông thường 3-4 tuổi là độ tuổi bạn đã có thể tập xe đạp cho bé. Bởi ở độ tuổi này, các bé đã tương đối cứng cáp, có thể cầm nắm chắc vì vậy bạn đã có thể tập cho bé đi xe đạp có 2 bánh phụ. Khi lớn hơn một chút, vào khoảng 4-6 tuổi, lúc này khả năng phối hợp giữa tay chân đã tương đối linh hoạt, bạn có thể bắt đầu cho bé đạp xe 2 bánh.
Khi còn bé, các bé rất năng động và thích khám phá, đặc biệt độ tuổi 3-6 tuổi là độ tuổi rất thích bắt chước người khác. Vì vậy, tập xe đạp cho trẻ ngay từ nhỏ là phương pháp giúp dạy trẻ nhanh biết đi xe đạp hơn so với khi đã lớn.
Thậm chí, từ khi bé 2 tuổi, bạn có thể giúp bé làm quen và yêu thích đạp xe một cách hoàn toàn an toàn với xe đạp thăng bằng. Trong những năm gần đây, xe đạp thăng bằng hay xe chòi được các bố mẹ vô cùng yêu thích và trở thành “món đồ chơi” không thể thiếu để bé phát triển khả năng vận động nhanh chóng.
Tuy nhiên, bạn cũng đừng nên bắt ép khi bé chưa muốn tập xe. Hãy đợi đến khi BÉ TỰ TIN VÀ SẴN SÀNG nhé!
Khi bé đã quen với việc thăng bằng và lướt đi bằng xe đạp, bạn hãy chuyển sang bài học đánh tay lái và quay đầu xe.Tùy thuộc vào độ tuổi và khả năng học hỏi của trẻ, hãy đặt ra một số bài tập:
Trước khi bắt đầu thực hành hướng dẫn tập xe đạp cho bé, bạn cần chuẩn bị đầy đủ những điều sau:
Đầu tiên không thể thiếu được chính là chiếc xe đạp để bé tập đi. Với các bé đã quen với xe thăng bằng rồi xe có bánh phụ thì việc tập đi xe đạp 2 bánh sẽ là cột mốc thử thách mới mà bé muốn đạt được. Với các bé chưa làm quen với xe đạp bao giờ mà bạn muốn dạy bé đi xe đạp 2 bánh khi đã sẵn sàng thì cũng không phải quá kho khăn, quan trọng là cần một chiếc xe đạp trẻ em phù hợp.
Với kinh nghiệm gần 50 năm trong ngành sản xuất và bán lẻ đồ thẻ thao nói chung, xe đạp cho bé nói riêng, Decathlon đã nghiên cứu và thử nghiệm nhiều lần để cho ra các sản phẩm xe đạp trẻ em phù hợp với nhiều độ tuổi và chiều cao của bé. Dưới đây là bảng tư vấn chọn kích thước bánh xe theo độ tuổi và chiều cao bé của chúng tôi:
Những chiếc xe đạp phù hợp qua từng độ tuổi của bé tại Decathlon
Trước hết, hãy dạy bé cách lên xe và xuống xe đúng cách. Bước này thường bị bố mẹ bỏ qua nhưng hãy bắt đầu bằng những thứ nhỏ nhất, đơn giản nhất nhưng đảm bảo bé làm đúng nhé!
Trẻ có thể gặp khó khăn khi trèo lên xe. Để tránh mất thăng bằng, trẻ cần học cách đặt chân lên bàn đạp mà không nhìn xuống dưới. Nếu một chân bị trượt, trẻ cần biết cách tìm lại bàn đạp một cách dễ dàng.
Khi trèo lên xe, trẻ nên đặt chân trước cao hơn trục của bàn đạp. Tư thế này giúp mang lại nhiều lực hơn để xoay bàn đạp, đồng thời tăng tốc để giữ thăng bằng dễ hơn.
Thay vì sử dụng xe có bàn đạp thì bạn nên tháo bàn đạp xe ra để bé làm quen với việc thăng bằng trên xe. Cho bé ngồi trên xe, giữ tay lái và đi lại khắp khu vực tập. Bạn nên lưu ý điều chỉnh chiều cao của yên xe cho phù hợp với chiều cao của bé.
Trong bài tập đạp xe cho bé này, bé sẽ được rèn luyện khả năng giữ thăng bằng khi đi chậm. Mặc dù nghe có vẻ đơn giản nhưng giữ thăng bằng khi đi chậm sẽ khó hơn rất nhiều so với khi đi nhanh đấy! Hãy cho bé thử sức với một cuộc đua tốc độ chậm: tính thời gian xem trẻ xoay xở thế nào trên chặng đường!
Phương pháp này sẽ giúp trẻ cải thiện khả năng thăng bằng với tốc độ chậm và xử lý các tình huống khi gặp người đi bộ trên đường.
– Màu sắc: Đen, Trắng, Xanh Bộ Đội, Cam
– Giảm xóc trước 31.8, phanh đĩa đôi
– Khung xe bằng thép cường lực, tải trọng lên tới 150kg
– Vành 2 lớp hợp kim nhôm, bàn đạp PVC
– Trang bị phanh đĩa kiểm soát tốc độ an toàn tuyệt đối
Cam đổi trả hàng nếu có lỗi kỹ thuật trong 30 ngày kể từ ngày mua hàng.
Hỗ trợ tư vấn sản phẩm miễn phí, lắp đặt sản phẩm tại nhà KHU VỰC HÀ NỘI.
Expand submenu Collapse submenu
Expand submenu Collapse submenu
Đa số chúng ta luôn cảm thấy việc dọn dẹp nhà cửa thật nhàm chán, nhất là sau khi đã trải qua một ngày làm việc mệt mỏi, căng thẳng. Nhưng thật ra những công việc không-tên ấy lại là trợ thủ đắc lực trong hành trình đánh bại lượng calo dư thừa, giúp cơ thể săn chắc như những bài tập tại phòng gym đấy! Tham khảo bài viết dưới đây để biến “việc nhà” thường nhật trở thành những bài tập thể dục hiệu quả nhé!
Đánh bại “núi” chén dĩa có thể thật nhạt nhẽo vì việc này diễn ra mỗi ngày. Tuy nhiên, hãy nghĩ đến 560 calo tiêu hao trong 1 tuần chỉ với 15 phút rửa chén mỗi tối, bạn sẽ có thêm động lực ngay thôi. Lượng calo hao hụt này tương đương với việc bạn bơi 2,500 mét đấy.
Bạn cũng có thể kết hợp thời gian rửa chén này để tập luyện cho bắp chân. Bắt đầu bài tập với tư thế hai chân dang rộng bằng vai, kiễng chân lên và giữ nguyên tư thế trong 3-10 giây rồi từ từ hạ xuống. Lặp lại động tác này đến khi rửa chén xong. Chẳng bao lâu, bạn sẽ sở hữu đôi chân thon gọn như mong ước!
Với chỉ 15 phút cọ rửa nhà tắm, bạn có thể đốt cháy đến hơn 100 calo, tương đương với 30 lần squat. Chưa kể là những cử động tay chân, việc đứng lên ngồi xuống liên tục còn tạo ra nhiều lực tác động ở cánh tay, giúp giảm mỡ đáng kể cho vùng bắp tay và làm săn chắc cơ vai.
Khi giặt đồ bằng máy, bạn chỉ tốn sức ở công đoạn phơi quần áo, lượng calo tiêu hao sẽ không đáng kể. Thay vào đó, hãy tự giặt bằng tay. Việc này tuy hơi mệt nhưng sẽ giúp bạn đốt cháy 78 calo trong cơ thể trong vòng 1 giờ. Số năng lượng tiêu hao này tương đương 100 lần gập bụng. Không những thế, những động tác vò, chà, xả, vắt trong lúc giặt còn khiến cho cơ tay của bạn hoạt động hết công suất, nhờ đó cánh tay của bạn trở nên săn chắc hơn.
Việc ủi đồ tưởng chừng đơn giản nhưng lại không hề nhẹ nhàng chút nào đâu. 30 phút ủi quần áo có thể ngang bằng với 20 phút đi bộ nhanh. Nếu mỗi tuần bạn dành3 giờ đồng hồ để ủi đồ, thì tổng số năng lượng đốt cháy bằng khoảng 420 calo, tương đương một lớp nhảy Zumba.
Lượng calo trung bình bạn sử dụng trong 15 phút quét dọn bàn ghế trong nhà là 25 calo, tương đương 2 phút plank. Theo tính toán của các nhà khoa học, 30 phút hút bụi hoặc lau nhà bằng cây lau nhà đa năng có thể ngang bằng với 20 phút nâng tạ ở phòng gym đó bạn đồng hành ơi.
Các động tác rướn người, thay đổi tư thế liên tục khi lau chùi có tác động mạnh mẽ đến cơ đùi và cơ mông không thua gì các bài tập aerobic. Khi bạn cầm khăn lau chùi các cửa sổ trong nhà khoảng 30 phút, thì số calo tiêu hao bằng khoảng 30 phút chơi đá banh. Còn nếu bạn chăm chỉ hơn, lau chùi trong 1 tiếng đồng hồ, đồng nghĩa với việc bạn đã thực hiện 40 cái chống đẩy và giải phóng 334 calo khỏi cơ thể.
Nếu nhà bạn có sân vườn, hãy dành khoảng 30 phút để chăm bón cây cảnh, cắt cỏ. Trong quá trình làm vườn, bạn sẽ phải hoạt động nhiều ngoài trời, tuyến mồ hôi hoạt động nhiều hơn nên năng lượng sẽ tiêu hao nhanh chóng hơn. Những động tác đứng lên ngồi xuống này giúp bạn luyện tập cho vùng cơ mông – bụng – đùi nhanh vào dáng. Ngoài ra, 30 phút làm vườn tiêu hao của bạn khoảng 300 calo, tương đương 30 phút đạp xe.
Thay vì dùng xe đẩy, bạn có thể xách túi đồ đi chợ về nhà. Cứ 30 phút xách túi đồ đi lại này tương đương bằng 15 phút nhảy dây. Nếu chợ cách nhà không quá xa, hãy đi bộ hoặc đi xe đạp thay vì sử dụng xe máy. Việc này sẽ giúp bạn “thổi bay” thêm một lượng calo đáng kể nữa đấy.
Điểm hạn chế của những môn thể thao “việc nhà” này là nhàm chán, lặp đi lặp lại và không… cool chút nào. Vậy, làm thế nào để công cuộc luyện tập thể thao bằng việc nhà thêm phấn khởi? Bạn có thể vừa làm vừa nghe nhạc để quên đi việc lặp đi lặp lại của các hành động. Ngoài ra, hãy mặc quần áo thoải mái nhưng vẫn đẹp trong lúc làm việc nhà nhé.
Bạn đã tìm lại niềm vui với loại công việc tay chân nhàm chán này chưa? Nếu rồi, hãy xắn tay áo lên và dọn dẹp sạch sẽ cho tổ ấm của mình đi nào.
Dạy trẻ đạp xe là cách rèn cho bé thói quen vận động tốt giúp cải thiện thể chất hiệu quả. Trong bài viết này, Decathlon sẽ bật mí cho bạn cách tập xe đạp cho bé nhanh chóng, hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn nhé!