Tôi là một người học chuyên Toán từ bé, tham gia rất nhiều những kỳ thi học sinh giỏi Toán, tốt nghiệp đại học sư phạm Toán loại giỏi, thạc sĩ Toán, làm nghiên cứu sinh ở Pháp, nhiều năm giảng dạy Toán, sau đó từ bỏ nghề thầy giáo, lao vào môi trường doanh nghiệp để trải nghiệm, 5 năm làm cho các công ty nước ngoài (Úc, Singapore), hơn 1 năm nghiên cứu về giáo dục Mỹ, Singapore, vừa làm cho một tập đoàn Singapore vừa đang trực tiếp dạy Toán tiếng Anh buổi tối cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 10, mỗi ngày 2 ca, tuần 10 ca liên tục.
Tôi là một người học chuyên Toán từ bé, tham gia rất nhiều những kỳ thi học sinh giỏi Toán, tốt nghiệp đại học sư phạm Toán loại giỏi, thạc sĩ Toán, làm nghiên cứu sinh ở Pháp, nhiều năm giảng dạy Toán, sau đó từ bỏ nghề thầy giáo, lao vào môi trường doanh nghiệp để trải nghiệm, 5 năm làm cho các công ty nước ngoài (Úc, Singapore), hơn 1 năm nghiên cứu về giáo dục Mỹ, Singapore, vừa làm cho một tập đoàn Singapore vừa đang trực tiếp dạy Toán tiếng Anh buổi tối cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 10, mỗi ngày 2 ca, tuần 10 ca liên tục.
Công việc nào cũng có cái khó riêng. Có những công việc nặng đòi hỏi thể chất, có những công việc đòi hỏi kỹ thuật như: hàn, tiện. Cũng có những công việc tương đối dễ.
Thời gian đầu nếu chưa tìm được việc phù hợp sẽ thấy hơi cực. Tuy nhiên nếu tìm được việc phù hợp và làm quen tay thì sau này sẽ ổn định hơn.
Khó khăn lớn nhất có lẽ chính là cản trở về tiếng Anh. Nên mọi người thường tìm những hãng có người Việt để dễ xin việc.
Ở Mỹ có một luật về công bằng trong lao động, không được kỳ thị người xin việc dựa trên độ tuổi, giới tính, sắc tộc,… Người Việt ai cũng chịu thương chịu khó nên dù sẽ có những người gặp cản trở về ngôn ngữ, tuy nhiên cứ làm việc chăm chỉ thì mọi khó khăn sẽ được vượt qua.
Bài viết “làm hãng ở Mỹ” được tham khảo từ bài viết của Võ Kiến Thành. Admin nhóm Facebook Luật di trú và cuộc sống Mỹ.
Những sinh viên này đã phải trả mỗi người 9.600 USD cho lời hứa sẽ có visa học tập và làm việc 3 năm tại Singapore của một môi giới người Việt thuộc công ty Tư vấn và Xây dựng. Tuy nhiên, khi họ tới đây vào tháng 8 vừa rồi, 13 sinh viên đó mới vỡ nhẽ luật pháp Singapore không cho phép họ làm việc tại đây và khóa học ở trường Stamford chỉ là một chương trình cấp chứng chỉ kéo dài trong 1 năm với mức chi phí hơn 5.000 USD.
Từ khi đặt chân tới đất khách quê người, họ phải sống trong điều kiện tù túng. Tất cả 13 sinh viên bị nhét vào một căn phòng ở đường Rowell do "cò" sắp xếp. "Cò" này đã biến mất sau khi mối giới cho sinh viên với trường Stamford.
Cán bộ trường Stamford, Velayudham, cho hay, ông có nghe nói đến vụ việc của các sinh viên Việt Nam từ 2 tuần nay. Một tờ báo của Việt Nam đã liên lạc với ông và nói rằng, bố mẹ các em rất nóng lòng muốn biết con cái họ ở bên đó ra sao.
Tờ The Straits Times của Singapore đưa tin, viên chức này đang cố gắng liên lạc với người môi giới Việt Nam bởi "cò" vẫn còn nợ 20.000 USD tiền phí của 10 sinh viên. Ông sẵn sàng cho phép 13 sinh viên tiếp tục theo học trường ngay cả khi kẻ môi giới đó không hoàn trả số tiền nợ. Cuối tuần qua, ông Vela đã tới tới Hà Nội để gặp gỡ bố mẹ của 13 sinh viên.
Rất quan tâm tới họ, ông thường xuyên mua nhiều đồ ăn tới. Mỗi ngày, 13 sinh viên nhận được 50 USD. Tuy nhiên, bản thân ông cũng không biết sẽ chu cấp được cho các em đến lúc nào. Trước đây, người môi giới này cũng đã giới thiệu cho trường Stamford 2 sinh viên nhưng không có vướng mắc gì.
Từ Thị Hợi, 24 tuổi, một trong những nạn nhân của vụ việc tâm sự, bố mẹ và chị gái đã bỏ tiền cho cô đi học và làm việc tại đây. Cô hy vọng sẽ tiếp tục được theo học đến khi nhận được giấy phép làm việc. "Tôi không biết chuyện gì sẽ xảy ra nhưng hiện chưa muốn quay về nhà. Tôi muốn tìm một công việc ở đây".
Hiện tại, 9 du học sinh trong số đó đã về VN và đang khiếu nại đơn vị đưa họ đi học tới các cơ quan chức năng.
Theo AsiaOne, Hiệp hội khách hàng Singapore cho biết, năm ngoái, họ đã phải giải quyết 120 vụ việc có liên quan tới các tay môi giới và các trường tư. Mới tháng trước, con số này đã lến tới 124 vụ.
“Làm hãng” nghe rất quen mà cũng lạ với nhiều người Việt Nam có bạn bè hoặc người thân bên Mỹ. Nếu bạn chưa hình dung ra nó là gì? Xin mời tiếp tục đọc bài viết này.
Làm hãng ở Mỹ có thể hiểu nôm na là làm công nhân (đối với các vị trí bắt đầu) cho các nhà máy sản xuất, nhà kho,… Đây là từ dùng chung cho các công việc khác nhau, dành cho cả nam lẫn nữ, ở nhiều hãng khác nhau.