Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ Còn Được Gọi Là Gì

Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ Còn Được Gọi Là Gì

- Đào tạo kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật Hoá học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức lý thuyết vững chắc, có kỹ năng thực hành thuần thục, có năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề liên quan ngành công nghệ kỹ thuật hoá học ; sức khỏe tốt; yêu nghề và có trách nhiệm nghề nghiệp; thích nghi với môi trường làm việc, sau khi ra trường, kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học có khả năng:

- Đào tạo kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật Hoá học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức lý thuyết vững chắc, có kỹ năng thực hành thuần thục, có năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề liên quan ngành công nghệ kỹ thuật hoá học ; sức khỏe tốt; yêu nghề và có trách nhiệm nghề nghiệp; thích nghi với môi trường làm việc, sau khi ra trường, kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học có khả năng:

CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở những vị trí như:

🔸 Kỹ sư công nghệ, quản lý điều hành tại các nhà máy, cơ sở sản xuất (quản lý sản xuất, giám sát công nghệ, vận hành dây chuyền công nghệ, nghiên cứu cải tiến sản xuất, quản lý nhà máy, quản lý chất lượng sản phẩm, quản trị doanh nghiệp);

🔸 Làm việc trong các phòng thí nghiệm nghiên cứu phát triển sản phẩm hoặc quản lý chất lượng sản phẩm;

🔸 Làm việc tại các đơn vị thiết kế, thi công, lắp đặt, quản lý dự án liên quan đến hóa chất, thực phẩm, dầu khí, mỹ phẩm, môi trường…;

🔸 Làm nghiên cứu viên, giảng viên tại các viện nghiên cứu, các trường đại học và cao đẳng;

🔸 Kinh doanh hóa chất, thiết bị, chuyển giao công nghệ;

🔸 Tiếp tục học cao học, nghiên cứu sinh để trở thành thạc sỹ, tiến sỹ ngành công nghệ kỹ thuật hóa học.

Kỹ thuật công nghiệp cung cấp những kiến thức về cả kỹ thuật và kinh doanh, xem xét các vấn đề từ góc nhìn quản lý cũng như kĩ thuật, tạo nên một bức tranh tổng quan về toàn dự án. Với một loạt các kĩ năng học được, sinh viên ra trường có thể tăng cơ hội nghề nghiệp làm việc ở cả vị trí về kĩ thuật và quản lý với mức lương ổn định.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật công nghiệp

Kỹ thuật công nghiệp (Mã ngành: 7520117) là ngành sử dụng các kỹ thuật và công nghệ sản xuất để làm cho quá trình sản xuất nhanh hơn, đơn giản hơn, giúp tối ưu được hiệu quả hoạt động, từ đó đạt được lợi nhuận cao hơn. Ngành học này đào tạo ra những người chuyên điều hành các hoạt động về sản xuất, dịch vụ, dự án cho doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất và cơ sở dịch vụ nhằm mục  đích đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực cho các tổ chức, doanh nghiệp.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng kỹ thuật cốt lõi, kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực Kỹ thuật công nghiệp, để phát triển được khả năng hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành các hệ thống sản xuất… Ngoài ra, sinh viên được cung cấp thêm kiến thức về quản lý kinh tế, giúp sinh viên có khả năng thích ứng nhanh với nhiều môi trường làm việc khác nhau, nhất là khi làm việc trong các tập đoàn đa quốc gia hay công ty liên doanh nước ngoài.

Môn học ngành Kỹ thuật công nghiệp gồm: Vận trù học, xác suất, thống kê, kinh tế kỹ thuật, thiết kế thực nghiệm, quản lý sản xuất, quản lý dự án, kỹ thuật mô phỏng, kỹ thuật hệ thống, thiết kế mặt bằng, đo lường lao động, thiết kế công việc...

2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp

Hiện tại chỉ có một trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hồ Chí Minh tuyển ngành Kỹ thuật công nghiệp.

3. Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật công nghiệp

4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành

Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm)

Đồ án Thiết kế hệ thống công nghiệp

Tự động hoá quá trình sản xuất (CKM)

Quản trị sản xuất và chất lượng

Thiết kế và quản lý trang thiết bị công nghiệp

Quản trị sản xuất theo Lean và JIT

Kiến thức chuyên ngành (các học phần thực hành xưởng, thực tập công nghiệp)

Thực tập Thiết kế và mô phỏng hệ thống kỹ thuật

Thực tập Thiết kế và mô phỏng hệ thống sản xuất công nghiệp

Tốt nghiệp (Chọn một trong hai hình thức sau)

Kiến thức giáo dục đại cương (SV tích lũy 4 tín chỉ trong các môn học sau)

Kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành (Sinh viên tích lũy 3 tín chỉ trong các môn học sau)

Kiến thức chuyên ngành (Sinh viên tích lũy 5 tín chỉ trong các môn học sau)

Trang bị điện - Điện tử trong máy công nghiệp

An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp

Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kỹ thuật công nghiệp sau khi tốt nghiệp

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật công nghiệp. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Những năm gần đây, lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật được đánh giá cao với cơ hội việc làm lớn. Trong đó, ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng được rất nhiều người học quan tâm. Để giúp bạn tìm hiểu về ngành học này, bài viết xin chia sẻ thông tin tổng quan ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng (Mã ngành: 7510105) là một trong những ngành đầu tiên của cả nước đào tạo kỹ sư Vật liệu xây dựng bài bản và có hệ thống. Mục tiêu của ngành là đào tạo các kỹ sư xây dựng ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng có năng lực: Lựa chọn, sử dụng hợp lý và kiểm soát chất lượng VLXD tăng tính hiệu quả cho công trình; thiết kế, quản lý, vận hành các dây chuyền công nghệ sản xuất VLXD như: bê tông, xi măng, thủy tinh, gốm sứ XD…; có khả năng nghiên cứu phát triển vật liệu mới, công nghệ sản xuất và thi công vật liệu mới.

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng sẽ trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và cơ sở khoa học của ngành, để có thể hiểu biết nền tảng chung các nhóm vật liệu chính như: vật liệu Kim loại, vật liệu Silicat, vật liệu Polyme, vật liệu Năng lượng và các vật liệu tiên tiến như vật liệu Bán dẫn, vật liệu Siêu dẫn, vật liệu Y sinh, vật liệu Nano… từ đó có thể nắm bắt được mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của vật liệu.

Sinh viên cũng sẽ được cung cấp kiến thức về cấu trúc, tính chất vật liệu xây dựng, cũng như công nghệ: xử lý, gia công, chế tạo và ứng dụng vật liệu xây dựng trong xây dựng công trình. Các kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng có khả năng thiết kế công nghệ chế tạo vật liệu xây dựng, tổ chức và quản lý sản xuất vật liệu xây dựng, có khả năng tiếp cận các kỹ thuật mới nhằm nghiên cứu các vật liệu mới và công nghệ chế tạo chúng đáp ứng cho các loại công trình xây dựng nhằm phục vụ cho các nhu cầu đa dạng của sự phát triển kinh tế - xã hội, theo kịp sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.

2. Các trường đào tạo ngành  Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

3. Các khối xét tuyển ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

4. Chương trình đào tạo ngành Công nghiệp kỹ thuật công trình xây dựng

Tiếng Anh căn bản 3 (khóa 2015)

Tiếng Anh căn bản 4 (khóa 2015)

Xác suất và thống kê ứng dụng trong kỹ thuật

Cấp thoát nước công trình DD&CN

Giáo dục Thể chất II: chọn 1 trong 4 môn sau:

Thực hành lập trình Phần tử hữu hạn

Máy xây dựng và an toàn lao động

Giao tiếp và đàm phán trong xây dựng

CN QUẢN LÝ – THI CÔNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Đấu thầu và Hợp đồng trong xây dựng

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng sau khi tốt nghiệp

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để làm việc tại:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Ngành Kỹ thuật xây dựng là gì? Học ngành Kỹ thuật xây dựng ra trường làm gì?

Ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình Biển là gì? Học ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình Biển ra trường làm gì?